Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-03-31 23:31:32 我要评论(0)

Hồng Quân - 28/03/2025 16:00 Nhật Bản kết qua bóng đákết qua bóng đá、、

ậnđịnhsoikèoKyotoSangaFCvsSanfrecceHiroshimahngàyKhônghềngonăkết qua bóng đá   Hồng Quân - 28/03/2025 16:00  Nhật Bản

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

 

Bác có biết chữ nho không?

- Vài chữ người ta vẫn bán hoặc “in” lên quả bưởi.

- Sao lại nói các ông đồ cho chữ, dân thì xin chữ thầy đồ?

- Tớ sống lâu, nên có biết chuyện này. Thời phong kiến, dân Việt ta hầu hết mù chữ, chỉ có nhà giàu mới cho con đi học, vì thế chữ hiếm lắm, mà ta chưa có chữ riêng như bây giờ, phải mượn chữ TQ, đọc theo kiểu ta cho dễ, gọi là chữ nho và âm Hán Việt.

- Hiểu rồi, nhưng sao lại có cơ chế xin-cho?

- Các cụ gọi thế cho sang trọng cái chữ thánh hiền. Nói là "xin" nhưng chẳng thầy đồ nào cho không bao giờ. Xin thầy cho ngay, nhưng phải có lễ tạ. Bây giờ vẫn thế mà chú, như xin chữ ký ấy.

- Thà cứ bán quách như các ông đồ ngồi ở phố chữ bên hông Văn Miếu còn hơn phải “bôi trơn” người ký.

- “Bôi trơn” là tham nhũng, không phải xin chữ.

- Xin chữ ký của người được Nhà nước trả tiền mà vẫn phải lễ tạ thì là “bôi trơn” chứ còn quái gì nữa. Năm nay các ông đồ được Sở VHTTDL Hà Nội không cho phép ngồi vỉa hè vừa nhếch nhác, vừa cản trở giao thông, mời các cụ vào trong khuôn viên Hồ Văn trước cửa Văn Miếu để "kinh doanh" chữ.

- Sao lại nói nặng lời với truyền thống thế!

- Bác tính có ai xin được chữ và có thầy nào cho không, một chữ cả trăm nghìn chứ có rẻ đâu, như thế là bán chữ. Sở văn hoá nghe nói còn có biện pháp quản lý nghề buôn chữ, thế mới công bằng. Đi mua chữ gọi là xin, đóng cái triện vào chữ ký phải có phong bì gọi là "nhờ anh giúp", nghe mãi thấy sặc mùi giả dối. Sở Tài chính cứ áp một mức thuế cho nó nhanh.

- Xin chữ toàn là chữ đẹp, tốt lành, nào là chữ "tâm", chữ "trung", chữ "phúc", chữ "thọ", chữ "thành", chữ "nhẫn", chữ "hiếu"… Chữ nào cũng mang tính giáo dục. Còn chữ “ký” mà ra tiền thì thể nào chẳng phải mua?

- Không mua bán, nhưng phải biết cảm ơn! Phải tặng một "bó" hoa hồng 500.000 USD như tử tù Dương Chí Dũng khai trước toà. Đấy là cảm ơn "lời" tư vấn thôi, còn mua chữ ký có mà bao tải tiền!

- Nghe mà thèm. Ôi những đoá hoa hồng thơm quyến rũ và… đầy gai.

(Theo Lý Sinh Sự/Lao Động)" alt="Ông đồ và cơ chế xin" width="90" height="59"/>

Ông đồ và cơ chế xin

Dat nuoc thieu dien vi tho dao Bitcoin anh 1

Việc đào tiền số tại Kazakhstan bị định trề vì mất điện. Ảnh: Reuters.

Trong tháng trước, 3 nhà máy nhiệt điện lớn nhất nước này phải đóng cửa khẩn cấp.Coindeskcho biết sau sự cố, Bộ Năng lượng Kazakhstan bắt đầu hạn chế các “trại đào” tiền số sử dụng hơn 100 MW điện trong vòng hai năm. Đồng thời, Trung tâm Điều hành Lưới điện liên bang cảnh báo rằng chỉ phân bổ điện cho 50 công ty khai thác có đăng ký với chính phủ. Ngoài ra, nếu mạng lưới gặp vấn đề, các doanh nghiệp này sẽ bị cắt điện đầu tiên.

Khai thác tiền số đang gây áp lực lên hệ thống điện lưới Kazakhstan. Việc này khiến nhiều thị trấn và làng mạc trên 6 khu vực của đất nước bị thiếu điện từ tháng 10. Bộ năng lượng nước này ước tính nhu cầu điện tại quốc gia Trung Á đã tăng 8% từ đầu 2021, sau khi các công ty khai thác tiền số di cư khỏi Trung Quốc. Trước đó, Kazakhstan chỉ tăng 1-2% lượng điện tiêu thụ mỗi năm.

Theo dữ liệu từFinancial Times, có ít nhất 87.849 máy đào tiền mã hóa được chuyển từ Trung Quốc sang Kazakhstan.

Xive.io, công ty Kazakhstan chuyên cung cấp nơi đặt máy khai thác cho thợ đào nước ngoài phải đóng cửa một trung tâm lớn vào 24/11. Họ tháo dỡ 2.500 dàn đào vì không có điện để hoạt động.

“Quá nhiều công việc, hy vọng công ty của chúng tôi không sụp đổ”, Didar Bekbau, đồng sáng lập Xive.co đăng trên Twitter hôm 24/11.

Nhà chức trách Kazakhstan cho rằng nhóm “thợ đào xám” (công ty bất hợp pháp) đã gây ra tình trạng thiếu điện tại nước này. Bộ năng lượng ước tính các doanh nghiệp này đã lấy 1.200 MW từ lưới điện, nhiều gấp đôi so với những “thợ đào trắng” (công ty có đăng ký với chính phủ).

Kazakhstan phải mua thêm điện từ Nga

Để bù đắp cho sự thiếu hụt, kể từ 2022, những người đào tiền số phải trả trên phụ phí 1 tenge Kazakhstan (0,0023 USD) cho mỗi kWh. Tuy nhiên, cho đến khi quy định được áp dụng, Kazakhstan phải đàm phán với Inter RAO, công ty năng lượng có trụ sở tại Moscow, Nga để mua thêm điện.

Dat nuoc thieu dien vi tho dao Bitcoin anh 2

Kazakhstan phải mua điện từ Nga để giải quyết nhu cầu trong nước. Ảnh: Reuters.

“Chắc chắn việc mua điện từ Nga sẽ giải quyết được vấn trong ngắn hạn. Nhưng tôi nghĩ rằng cần có một cuộc thảo luận lớn về chính sách năng lượng mà Kazakhstan đang theo đuổi”, Luca Anceschi, Giáo sư nghiên cứu Á-Âu tại đại học Glasgow cho biết.

Ông cho rằng chính phủ đang tập trung vào lợi nhuận từ khai thác Bitcoin mà không quan tâm đến năng lực sản xuất điện. “Đây là một trong những quốc gia giàu năng lượng nhất châu Á. Trên lý thuyết, việc thiếu điện không nên xảy ra”, ông Anceschi nói.

Trước tình trạng này, một số công ty đã tìm cách chuyển máy đào khỏi Kazakhstan.

“Kazakhstan là nơi đầu tiên tôi đưa giàn đào đến vì điện rẻ. Tuy nhiên, giờ năng lượng đã mất hoàn toàn. Tôi sẽ đưa máy móc của mình đến Nga”, Ricky Hoo, thợ đào người Australia đang sở hữu 40 máy khai thác tiền số đặt ở Kazakhstan cho biết.

Tình trạng thiếu điện vì đào tiền số không chỉ có ở Kazakhstan. Iran đã cấm khai thác tiền mã hóa từ tháng 5-9 để ngăn chặn vấn đề thiếu điện.

Theo Zing/Financial Times

Thợ đào Bitcoin loay hoay trong "bão" chỉ trích tàn phá môi trường

Thợ đào Bitcoin loay hoay trong "bão" chỉ trích tàn phá môi trường

Các thợ đào Bitcoin trên khắp thế giới đang cố gắng xoa dịu chỉ trích về nguồn năng lượng tiêu thụ, giảm thiếu tác động xấu đến môi trường.

" alt="Một quốc gia thiếu điện vì thợ đào Bitcoin" width="90" height="59"/>

Một quốc gia thiếu điện vì thợ đào Bitcoin